Những chipset đại trà được sử dụng từ 486 đến nay

Chipset bo mạch chủ thực sự đầu tiên của Intel là 82350 cho bộ xử lý 386DX và 486. Những chipset này rất không thành công, chủ yếu bởi vì bus EISA không phổ biến và nhiều nhà sản xuất khác ở thời điểm đó đang chế tạo những chipset bo mạch chủ 386 và 486 chuẩn.

Thị trường thay đổi rất nhanh và Intel dừng lại sự hỗ trợ bus EISA bus và giới thiệu những chipset 486 tiếp theo thành công nhiều hơn.

Ghi chú:

Những chipset dãy 420 là chipset đầu tiên để giới thiệu thiết kế North/South Bridge mà hiện nay vẫn còn sử dụng trong nhiều chipset.

Những chipset thế hệ thứ 5

Với sự ra mắt của bộ xử lý Petium trong tháng 3 năm 1993, Intel cũng giới thiệu chipset Pentium thứ nhất: chipset 430LX (tên mã Mercury). Đây là chipset Pentium thứ nhất trên thị trường và tạo ra giai đoạn Intel dẫn đầu và phát triển cùng nó. Những nhà sản xuất khác mất nhiều tháng tới một năm hoặc hơn để có những chipset của họ ra ngoài thị trường. Từ sự bắt đầu của chipset Pentium, Intel thống trị thị trường chipset cho những bộ xử lý Intel. Lưu ý rằng không một cái nào của những chipset này hỗ trợ AGP. Intel trước tiên đã thêm sự hỗ trợ AGP trong những chipset của họ cho bộ xử lý Pentium II/Celeron.

Những chipset thế hệ thứ sáu

Do Pentium Pro, Celeron, và Pentium II/III thực chất là cùng bộ xử lý nhưng với thiết kế bộ nhớ đệm khác nhau và có những sửa đổi bên trong một tí, chipset giống nhau được sử dụng cho thiết kế Socket 8 (Pentium Pro), Socket 370 (Celeron/Pentium III) và Slot 1 (Celeron/Pentium II/III).

Các chipset dãy 4xx kết hợp kiến trúc North/South Bridge, trong khi các chipset dãy 8xx hỗ trợ kiến trúc trung tâm mới hơn và nhanh hơn.

Ghi chú :

Pentium Pro, Celeron và Pentium II/III có bộ nhớ đệm thứ hai tích hợp trong gói CPU. Do vậy đặc điểm bộ nhớ đệm không tùy thuộc chipset nhưng khá tùy thuộc bộ xử lý.

Hầu hết các chipset Intel đều được thiết kế như một hệ thống có hai phần, dùng thành phần North Bridge (MCH hay GMCH trong những thiết kế được dựa trên trung tâm) và South Bridge (ICH trong những thiết kế dựa trên trung tâm). Thường South Bridge hay thành phần CIH có thể sử dụng với vài chipset North Bridge khác nhau (MCH hay GMCH).

Vài công ty bên thứ ba cũng sản xuất những chipset được thiết kế đế hỗ trợ các bộ xử lý lớp P6, bao gồm ALi Corporation (trước kia được biết như Acer Laboratories), VIA Technologies và SiS. ALi (Acer Labs, Inc.) tách bộ phận chipset của họ năm 2003 thành ULi Electronics; kế tiếp ULi bị mua lại bởi NVIDIA năm 2006. ALi sản xuất đa dạng chipset cho các bộ xử lý lớp P6. Phần lớn những chipset này tương tự về hình thức và chức năng như của Intel.

Vài công ty bên thứ ba cũng sản xuất những chipset được thiết kế đế hỗ trợ các bộ xử lý lớp P6, bao gồm ALi Corporation (trước kia được biết như Acer Laboratories), VIA Technologies và SiS. ALi (Acer Labs, Inc.) tách bộ phận chipset của họ năm 2003 thành ULi Electronics; kế tiếp ULi bị mua lại bởi NVIDIA năm 2006. ALi sản xuất đa dạng chipset cho các bộ xử lý lớp P6. Phần lớn những chipset này tương tự về hình thức và chức năng như của Intel.

Vào giữa năm 2004, Intel giới thiệu chipset dãy 915/925 cho Pentium 4 và Celeron 4. Những chipset này, đặt tên mà Grantsdale và Aldenvood trước khi được giới thiệu, là những chipset Intel đầu tiên hỗ trợ cho vài bộ xử lý Socket 775, bộ nhớ DDR2, PCI Express cho sử dụng video I/O tốc độ cao khác (như là Gigabit Ethernet).

Năm 2005, Intel giới thiệu chip dual-core đầu tiên cho các bộ xử lý để bàn (Pentium D) cùng như bộ xử lý được thiết kế cho hiệu suất nhân đơn tối đa (Pentium Extreme Edition). Để hỗ trợ các bộ xử lý mới cũng như các bộ xử lý Pentium 4 Socket 775 với công nghệ HT, Intel phát hành các chipset 945, 955 và 975.

Do hiệu suất lớn hơn cần thiết để hỗ trợ những công nghệ tốc độ cao này, các chipset dãy 9xx dùng một kiến trúc trung tâm nhanh hơn cái được sử dụng bởi các chipset dãy 8xx. Thiết kế kết nối mới, được biết như Direct Media Interface (DMI), chạy ở tốc độ 1GBps ở mỗi hướng. Bảng 4.20 liệt kê các dãy 9xx cho Pentium 4.

Họ Intel 915

Họ chipset Intel 915, tên mã Grantsdale suốt thời kỳ phát triển của nó, được giới thiệu năm 2004. Dòng Grantsdale bao gồm sáu thành viên (910GL, 915PL, 915P, 915G, 915GV và 915GL), tất cả đều hỗ trợ nhân Prescott Pentium 4 90nm. Những chipset này là chipset đầu tiên hỗ trợ giao diện bộ xử lý Socket 775. Những chipset này được dự kiến thay cho những chipset họ Springdale 865.

Những kiểu 915P, 915G, 915GV, 915GL, 915PL được thiết kế để hỗ trợ tính nâng công nghệ HT được xây dựng trên phần lớn các bộ xử lý Pentium 4 gần đây và để hỗ trợ bus tốc độ lên đến 800MHz. Tất cả năm chipset hỗ trợ bộ nhớ DDR kênh đôi lên tới 400MHz và PC1- Express x1 cùng như Slot mở rộng PCI version 2.3. Những chipset 915P, 915G và 915GV cũng hỗ trợ tiêu chuẩn bộ nhớ DDR2 mới với tốc độ lên tới 533MHz.

915P và 915PL dùng Slot PCI Express x16 cho đồ họa tốc độ cao, trong khi 915G có một Slot PCI Express x16 cùng như Intel Graphics Media Accelerator 900 (ban đầu được biết như Extreme Graphics 3) được tích hợp, 915GV, 915GL và 910GL dùng Intel Graphics Media Accelerator 900 nhưng không bao gồm Slot PCI Express x16, Graphics Media Accelerator 900 là sự bổ sung từng phần của DirectX 9, thiếu hiệu ứng tô bóng đính (vertex shader) được tìm thấy trong DirectX 9 GPUs hoàn toàn tương thích của ATI và NVIDIA.

910GL là phần tử thiết kế thấp của họ này, thiếu sự hỗ trợ cho DDR2 RAM, tốc độ bus 800MHz và video PCI-Express x16, 910GL được thiết kế cho phù hợp với bộ xử lý Intel Celeron hay Celeron D mới để có những hệ thống giá thành thấp.

Họ Intel 925X

Họ chipset Intel 925 bao gồm hai thành viên: 925X và 925XE. Chipset Intel 925X, mã tên Alderwood, được xuất xưởng năm 2004. Nó được thiết kế để thay thế chipset 875P Canterwood. Không giống như những chipset dãy 915 tiếp tục hỗ trợ bộ nhớ DDR cũ hơn. 925X chỉ hỗ trợ bộ nhớ DDR2, 925X cũng hỗ trợ bộ nhớ ECC, cung cấp cơ số chính xác và nhanh cho những ứng dụng có tác vụ cụ thể. Để cải thiện thêm nữa sự thực thi nó dùng thiết kế bộ điều khiển bộ nhớ được tối ưu.

925X hỗ trợ Pentium 4 Extreme Edition và Pentium 4 thuộc dạng Socket 775. Nó cũng bao gồm Slot PCI-Express x1, PCI-Express x16 (video) và những Slot mở rộng PCI version 2.3.

925XE là phiên bản được nâng cấp của 925X, thêm hỗ trợ cho tốc độ FSB 1066MHz; tuy nhiên, nó không hỗ trợ cho bộ xử lý Pentium 4 Extreme Edition và bộ nhớ ECC.

Recent Posts

Tai nghe truyền âm thanh qua xương – Đột phá mới cho thưởng thức âm nhạc trọn vẹn

Trong những năm trở lại đây, mọi người được cơ hội tiếp cận cũng như trải nghiệm với 1 cách…

2 years ago

Trải nghiệm mới lạ tai nghe không nhét tai đến từ Shokz

Nếu bạn là một người đam mê công nghệ, bạn chắc chắn sẽ không muốn bỏ qua dòng tai nghe…

2 years ago

Tham khảo mẫu tai nghe truyền âm thanh qua xương tốt nhất

Dù là công nghệ còn tương đối mới nhưng tai nghe dẫn truyền âm qua xương đã gây được ấn…

2 years ago

Tai nghe truyền âm thanh qua xương có tốt không và hoạt động như thế nào?

Không phải tự nhiên mà tai nghe truyền âm thanh qua xương lại được sử dụng phổ biến với các…

2 years ago

Gợi ý cách đeo tai nghe khi chạy bộ thoải mái mà bạn nên biết

Thói quen nghe nhạc khi chạy bộ sẽ giúp bạn giảm đi mệt mỏi, căng thẳng và tập luyện hiệu…

2 years ago

Khi nào nên sử dụng tai nghe truyền âm thanh qua xương?

Công nghệ tai nghe truyền âm qua xương ngày càng được phát triển và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực…

2 years ago